Việc phải làm khi trẻ bị ốm là một vấn đề rất nan giải đối với những người đang làm mẹ. Vậy các mẹ đã nắm được gì cách chăm sóc con cái mình chưa?
Việc phải làm khi trẻ bị ốm luôn là vấn đề hết sức được quan tâm, chú trọng đối với người làm bố mẹ. Bởi vì nhu cầu phát triển của con cái nên việc bị ốm là điều thường xuyên xảy ra của mỗi bé. Vậy ngay trong chủ đề này chúng tôi sẽ chia sẻ cách để chăm sóc chúng qua bài viết dưới đây nhé!
1. Các tình trạng bệnh của bé
1) Khi trẻ bị sốt
Theo tâm lý của các bà mẹ rất dễ lo lắng con lúc còn bé đã bị sốt từ khi mới sinh thậm chí đến lúc trưởng thành. Theo ý kiến của các nhà khoa học thì hiện tượng này không đáng lo ngại vì cơ thể đang sản sinh enzym chống lại nhiễm trùng. Điều này giúp thể trạng của các bé dần trở nên tốt hơn cũng như đề kháng khỏe mạnh. Đứa bé có thể bị sốt do viêm tai, cảm lạnh, cảm cúm hoặc do các loại tiêm vacxin ảnh hưởng.
Việc mẹ cần làm: Đầu tiên mẹ sẽ đo thân nhiệt cho bé trước nếu dưới 38 độ C, mẹ cũng không cần quá lo sợ. Chỉ cần cho con mặc quần áo thoáng mát, tắm với nước ấm và cho uống nhiều nước để bù nhiệt độ.
Đưa bé đi bệnh viện khi: Nếu em bé của các mẹ là trẻ sơ sinh dưới 2 tháng tuổi thì cần đưa đi khám ngay kể cả dưới 38 độ C. Khi bé đã ngoài 2 tháng tuổi thì nên sốt 39 độ C hãy cho con đến bệnh viện để điều trị. Trường hợp nữa thấy bé bị sốt 3 ngày không thuyên giảm cũng cần đưa đi dù 38 độ C.
2) Khi trẻ cảm lạnh
Đối với trẻ nhỏ đa phần chúng sẽ bị cảm lạnh từ 6 – 8 lần trên một năm chủ yếu xuất hiện vào mùa thu và mùa đông. Triệu chứng của con lúc bị cảm lạnh là ngạt mũi, chảy nước mũi, hắt hơi, ho, sốt nhẹ hoặc nặng,… Các biểu hiện sẽ được kéo dài khoảng thời gian từ 2 – 3 ngày thậm chí 5 ngày sẽ từ từ giảm dần và khỏi hẳn.
Việc mẹ cần làm: Trước hết các mẹ bỉm sữa cho con em mình uống thuốc ho và sốt để chữa trị đã. Tiếp đó để cho máy chạy tạo độ ẩm một mức độ hợp lý với bé tránh trạng thái bị khô và nghẹt mũi nghiêm trọng hơn. Lúc cho con nằm xuống cần kê cao gối cho dễ thở khi đang bị nghẹt mũi. Nếu chúng lười bú ti hay bình thì nghĩ cách bổ sung thêm nước bù vào do con dễ mất nước.
Đưa bé đến bệnh viện khi: Khi con cái nhà bạn là các bé từ 2 tháng tuổi hoặc dưới 2 tháng thì nếu sốt 39 độ C cho đến viện.
3) Khi bé cảm cúm
Bên ngoài có rất nhiều virus gây lây lan dễ ghé thăm các bé con nhà mình nên người mẹ sẽ học cách xử lý chúng. Triệu chứng lúc bé nhà bạn mắc cảm cúm đó là cáu kỉnh, lười ăn, lười chơi, sốt nhẹ, chảy nước mũi, nghẹt mũi, liên tục ho,… Biểu hiện thường chỉ kéo dài từ 3 đến 7 ngày nhưng vẫn có tình trạng không ổn định của cảm xúc.
Việc mẹ cần làm: Việc này mẹ chỉ nên chăm sóc cho con bằng cách uống thật nhiều nước và ăn nhiều chất lỏng khắc phục. Bên cạnh để trị hiệu quả nên đưa bé tiêm phòng từ lúc còn dưới 6 tháng tuổi.
Đưa bé đến bệnh viên khi: Với đứa trẻ đã lớn cơ thể đã có sức đề kháng thì không còn đang lo nghĩ nữa. Nhưng nếu các bạn là trẻ sơ sinh dưới 2 tháng tuổi nên đưa bé đến bệnh viện nghe tư vấn, hướng dẫn. Đối với các đứa lớn hơn thì bệnh tình có dấu hiệu giảm bớt vào trong vòng 5 – 7 ngày.
4) Khi trẻ viêm tai
Bệnh lý viêm tai khiến các bé không thể tiếp thu ngôn ngữ người khác muốn truyền đạt tới mình. Nếu không kịp thời phát hiện rất dễ dẫn đến việc bị điếc hoặc lười học nói do không hiểu ai đó đang nói gì. Biểu hiện của bệnh gồm: sốt, nghẹt mũi, lúc ngủ hay bứt tay, hay khóc, quấy nhiễu người khác,…
Việc mẹ cần làm: Khi thấy bé con nhà mình tai bị viêm nhiễm hãy mua thuốc về vệ sinh tai cho bé hằng ngày.
Đưa bé đến bệnh viện khi: Tuy nhiên với căn bệnh này các mẹ nên đưa con đến gặp bác sĩ để chẩn đoán, trị liệu đúng cách. Nếu được bác sĩ đưa đơn thuốc thì căn đúng giờ cho chúng uống nhanh chóng hết bệnh.
5) Khi trẻ tiêu chảy
Đối với trẻ nhỏ mà mà nói việc tiêu chảy vốn bệnh không đáng lo ngại nên các bà mẹ cũng không cần sợ. Nguyên nhân gây ra bệnh lý này do virus rota – loại virus gây nhiễm trùng đường ruột khiến trẻ bị dị ứng không hấp thụ thức ăn. Đôi khi trẻ em nào uống nhiều thuốc kháng sinh cũng dễ có hiện tượng tiêu chảy.
Việc mẹ cần làm: Những lúc các bé bị tiêu chảy sẽ khoảng từ 5 đến 10 ngày để phục hồi lại chức năng. Mất nước là một trong nguy cơ rất hại nên hãy bổ sung nhiều chất lỏng trong ăn uống cho bé đặc biệt chất điện giải. Các bé khi uống chất điện giải không nên ép uống quá nhiều trên 1 lần mà chia theo liều tăng dần ở trong vòng 30 phút.
Đứa bé đến bệnh viện khi: Nếu bé vừa bị tiêu chảy vừa sốt cao hay đi ra máu nên gặp bác sĩ để tư vấn giải pháp trị liệu.
Như vậy, việc phải làm khi trẻ bị ốm có rất nhiều giai đoạn và các bước làm khác nhau để kịp thích ứng với chúng.
2. Hướng dẫn chế độ việc phải làm khi trẻ bị ốm
Đối với trẻ em đang ốm cần nhiều năng lượng và dinh dưỡng hỗ trợ nhằm tăng kháng thể chống lại bệnh tật. Vậy để chăm con cách khoa học, hợp lý thì mẹ phương án việc phải làm khi trẻ bị ốm như sau:
Cho bé nghỉ ngơi
Khi các bé bị ốm vặt thường có biểu hiện mệt mỏi nên cần có không gian nghỉ ngơi thoải mái, dễ chịu. Vì vậy cho bé con mình ở nhà, chỉ vận động cách nhẹ nhàng, không gắng sức tránh ra ngoài nắng gắt, khói bụi. Điều này có tác dụng rất lớn vì con không tiếp xúc trực tiếp các tác nhân gây bệnh trở nặng hơn. Ngoài ra cũng không nên ép bé đi ngủ hãy cho chúng làm những điều mình yêu thích tâm trạng tốt hơn.

Cung cấp nguồn nước
Các bé bị ốm thường hay dễ bị mất nước vì vậy người mẹ nên bổ sung nước uống cho các con em mình. Bên cạnh nước lọc thì thay thế bằng sữa, hoa quả, nước trái cây,…
Nguyên nhân gây sốt
Việc cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh nên gây phản ứng đầu tiên chính là sốt để bảo vệ. Tuy nhiên đôi khi nó dấu hiệu bệnh nguy hiểm nên nhìn thấy trẻ mệt mỏi, sốt, lờ đờ thì đưa đi ngay. Nếu kết quả chỉ sốt virus bình thường thì xin thuốc về uống theo dõi tình hình còn không bác sĩ cho phương pháp để điều trị.
Chăm sóc
Sai lầm của rất nhiều bà mẹ trẻ gặp phải là khi con ốm cho mặc quá nhiều quần áo hoặc đóng kín cửa vì sợ lạnh. Vì vậy khiến bé rất khó chịu cần mặc loại quần áo mỏng, nhẹ, thoáng. Trong trường hợp dùng thuốc phải tuân thủ chỉ dẫn tuyệt đối không tự ý tăng lượng dùng thuốc cho con. Việc đọc kỹ thành phần thuốc để mẹ biết có thành phần dị ứng hay ngộ độc thành phần thuốc không.
Thức ăn
Khi cho ăn tại nhà mẹ nên ưu tiên những thực phẩm dễ hấp thu, mềm, lỏng như súp, yến mạch, sữa chua,… Các loại thức ăn rất tốt đối với bé vừa đủ dưỡng chất nuôi dưỡng cho từng bé nhưng nên ăn theo nhu cầu hợp lý.
Làm dịu cổ họng
Ngay từ bé nên để con tập quen việc uống ít nước lạnh, đồ ăn tránh việc viêm họng, ho diễn ra thường xuyên. Thay vào đó cho ăn uống nước ấm, cho bé súc miệng nước muối ngày hai lần để sạch cổ họng.
Nhìn chung đó là tất cả điều tuyệt vời mà việc phải làm khi trẻ bị ốm đã muốn gửi đến cho mọi người. Mong rằng từ điều chúng tôi muốn truyền đạt mỗi người mẹ sẽ hiểu thêm hơn về cách chăm sóc và nuôi dưỡng con cái của mình.