Lưu ý khi dạy trẻ tập nói là vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi một gia đình phải trải qua. Những người mẹ đã nắm những kiến thức gì về chúng chưa?
Trong mỗi quá trình phát triển của những con em mình thường có rất nhiều giai đoạn khác nhau mà bố mẹ cần quan tâm. Lưu ý khi dạy trẻ tập nói là một trong tiền đề ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng ngôn ngữ các con. Chính vì vậy mà mỗi người cần trang bị cho mình kiến thức cần thiết để chuẩn bị sẵn sàng với hành trình. Ngay trong chủ đề này chúng tôi sẽ chia sẻ điều bổ ích qua bài viết dưới đây nhé!
1. Dấu hiệu khi trẻ tập nói bị chậm
Mỗi em bé sơ sinh được sinh ra nếu không đáp ứng với các âm thanh hoặc không phát ra tiếng thì người mẹ đặc biệt quan sát. Từ những lúc 12 – 24 tháng tuổi có những đứa trẻ phải lưu ý khi dạy trẻ tập nói như sau:
- Có các bé không thể sử dụng một số cử chỉ, điệu bộ thông thường khi tới 12 tháng tuổi rồi.
- Đối với các bé đã đủ 18 tháng tuổi lại thích dùng việc giao tiếp bằng cử chỉ lại không thích nói chuyện với người khác.
- Khi đủ 18 tháng vẫn không bắt chước được với âm thanh bên ngoài cuộc sống xung quanh mình.
- Lúc người lớn đang nói chuyện thì khó khăn trong việc nhận biết họ đang nói điều gì.
- Lúc trẻ đã được 2 tuổi nhưng lại chỉ có thể tiếp xúc với âm thanh hay hành động mà không tự mình phát ra câu chữ rõ ràng. Bên cạnh có các bé chỉ tập trung nói chuyện các âm thanh đã biết rồi thậm chí không thích việc giao tiếp.
Vì vậy, nếu trong quá trình dạy trẻ nếu có cháu nào có dấu hiệu như thế nên đưa đến bác sĩ điều trị sớm nhất.
2. Những lưu ý khi dạy trẻ tập nói cần biết
Khi những em bé mới được ra đời đều có bản năng khóc, thủ thỉ, ọc ọc,… để phát ra âm thanh cho mọi người nhìn chúng. Gia đình thường mong mỏi các con em mình nói được sớm thì cần phải trải qua bước sau lúc lưu ý khi dạy trẻ tập nói:
2.1. Hát, bật nhạc cho bé nghe
Đây là phương án đầu tiên tốt nhất để cho bé con mình tập nói mà chúng tôi muốn gợi ý cho bạn. Việc hát hay nghe một bản nhạc cách bố mẹ hàn gắn được tình cảm cũng như thuận lợi giao tiếp với con cái.
Việc thường xuyên cho con nghe hay hát cho chúng thì não bộ dần dần tiếp thu được nền tảng ngôn ngữ rõ ràng hơn. Bên cạnh bố mẹ cũng nên tổ chức con một trò chơi liên quan để bé khám phá, học hỏi thêm nhiều điều mới. Đơn giản hơn khi dạy con hãy đưa ra hình ảnh minh họa cho từ ngữ mình muốn truyền tải càng tốt.
2.2. Nói chuyện, tâm sự cùng con
Dù ngay khi con còn bé để hiểu hết điều chúng ta đang nói hoặc phản ứng lại với câu hỏi mình muốn nói. Nhưng nó không là điều trở ngại vì các con sẽ bắt đầu có hứng thú và tập làm quen lúc có người nói chuyện.
Đôi khi trong một gia đình hãy nói với con trẻ bằng giọng điệu vui vẻ, thoải mái lúc bạn chơi và chăm sóc. Bởi vì tuy giờ chúng quá nhỏ đáp lại nhưng vẫn sẽ từ từ hiểu ra nên hãy cho con tiếp cận với người bên cạnh hơn. Nếu bố mẹ không điều gì nói với bé thì tâm sự về công việc mình đang làm hoặc cuộc sống.
2.3. Đọc sách, truyện cho con lắng nghe
Đọc sách là cách rất tuyệt vời để tập trung lại tri thức của nhân loại giúp gắn kết và khuyến khích cho học ngôn ngữ. Trước khi đọc cuốn sách có quá nhiều chữ thì nên đọc quyển sách có một hay hai hình ảnh với chữ đã. Điều này tăng cảm giác hứng thú, không bị gây chán nản cho con lúc thấy quá nhiều chữ trên trang giấy.
Ngay cả với trẻ sơ sinh còn trong bụng thì người mẹ cũng hãy đọc sách cho các con giúp cảm nhận giọng nói của mẹ. Tuy chúng sẽ không hiểu lúc đấy bạn đang nói gì nhưng con sẽ thích và dành thời gian cho bạn.
2.4. Chỉ cho bé đồ đạc có sẵn
Các bé nhỏ sẽ tiếp xúc với các thể loại đồ chơi khác nhau, dụng cụ ăn uống, quần áo mặc hằng ngày. Nếu mỗi ngày các bố mẹ cho con biết về cách sử dụng món đồ dùng thì giúp liên tưởng các từ có nghĩa cụ thể.
Hãy nên tập cho bé thói quen này ngay từ khi mới chào đời. Chúng ta sẽ không thể nghe bé sẽ nói gì cho đến lúc đến 1 tuổi nhưng con sẽ bắt đầu hình thành các từ ngữ có ý nghĩa hơn ban đầu.
2.5. Nói theo tiếng của con
Khi các bé vừa tròn vài tháng tuổi chúng sẽ tự tạo nên một cách nói riêng biệt không giống đã trưởng thành. Nếu mẹ thấy con sẽ thủ thỉ hay ọc ọc thì nên bắt chước theo các âm thanh của con phát ra để cổ vũ cho bé. Đó là nguyên nhân khích lệ cho con có động lực và đang hiểu có người sẽ giao tiếp với mình.
Lúc bé được 2 – 3 tháng tuổi là đoạn thời gian bé có xuất hiện cử chỉ, hành động có chủ ý lên người bên cạnh. Cùng thời điểm sau 6 tháng con đã có thể bắt đầu bập bẹ nói những câu đầu tiên.
2.6. Lặp lại câu muốn nói
Một cách khác để giúp bé tập nói đó lúc mẹ sẽ nói gì đó cho con đáp lại qua các âm thanh đểu biểu đạt ý kiến riêng. Khi mọi người nghe chúng có phản ứng lại nên tỏ ra hài lòng, thích thú, lặp lại âm thanh để khuyến khích con.
2.7. Hành động khi bé nói được một câu
Cách dạy con không gì thay thế được tâm trạng của mỗi bé nên việc tạo cảm giác hào hứng, vui vẻ vô cùng hợp lý. Đối với trẻ khi phát ra được từ ngữ chuẩn xác nên động viên lại một câu “Con mẹ giỏi quá”. Tiếp tục cho tiếp cận các từ vựng mới và ngày nào cũng cố gắng lặp lại để bé ghi nhớ lại.
2.8. Thời gian nghỉ ngơi
Các bé con cũng cần khoảng thời gian nhất định để yên tĩnh do phải khám phá điều mới, tự chơi tạo âm thanh riêng biệt. Việc này nên vào tình huống tắt hết các thiết bị phát tín hiệu làm phân tâm chỉ để các bé tự chơi. Mỗi thành viên trong gia đình không nhất thiết phải im lặng trong khoảng này mà thỉnh thoảng giao lưu với chúng.
2.9. Kiên nhẫn khi cho bé học tập
Tất cả hầu hết đứa trẻ ra đời đều nói được vào lúc 1 tuổi thậm chí lâu hơn hay ngắn hơn. Bởi vì các con sẽ có sự phát triển khác nhau nên bố mẹ đừng tạo áp lực nên cho chúng dù rất mong đợi. Nếu bạn vẫn còn cảm thấy lo lắng thì nên dẫn con em mình đến với bệnh viện tìm bác sĩ hướng dẫn và tư vấn tốt hơn.
2.10. Dạy trẻ tập nói từ lúc nào
Theo nghiên cứu mới nhất của các chuyên gia bác sĩ, thời điểm thích hợp nhất dạy bé tập nói từ 4 – 7 tháng tuổi. Với các bé thuộc diện 4 tháng tuổi nằm trong giai đoạn dễ bị thu hút bởi các mọi thứ xung quanh. Còn với trẻ em đang ở 7 tháng tuổi bắt đầu biết nhận diện âm thanh và ngôn ngữ cuộc sống.
Vì thế, các chuyên gia có lời khuyên đến bố mẹ nên cho trẻ tìm tòi với âm thanh, ngôn ngữ từ khi còn bé. Việc cho con học ngôn ngữ theo cách vô thức thậm chí lúc chưa nhận biết được âm thanh hay không hiểu biết chút gì. Từ đó sẽ tạo được phản xạ cần có để hình thành nên một hệ thống ngôn ngữ của trẻ tốt nhất.
Nhìn chung đó là tất cả điều vô cùng bổ ích mà lưu ý khi dạy trẻ tập nói đã muốn gửi gắm đến cho mọi người. Mong rằng từ điều chúng tôi muốn truyền đạt mỗi thành viên ở gia đình sẽ hiểu thêm hơn về cách chăm sóc và nuôi dưỡng con cái.